Phương Trình Hoá Học Là Gì? Mẹo Cân Bằng Phương Trình Hoá Học

0
777

Trong thời kì học phổ thông của mỗi người, nhắc đến môn hoá học khó mà bỏ qua được khái niệm phương trình hoá học và cách cân bằng chúng. Bài viết này sẽ gợi nhớ lại kiến thức cơ bản về môn học này cho những ai sắp trải qua và đang học đến chúng.

1. Phương trình hoá học là gì ?

Để hiểu được phương trình hoá học là gì? Trước tiên chúng ta phải hiểu tại sao lại cần có chúng. Các loại chất mà chúng ta biết từ vô cơ đến hữu cơ đều ít nhiều kết hợp với chất khác.

Các yếu tố bên ngoài chúng để tạo thành một dạng vật chất mới. Có kết cấu nguyên tử khác với ban đầu. Phương trình cách biểu đạt một cách lý tính về quá trình biến đổi chất này. Chúng ta sẽ cân đo đong đếm được cần bao nhiêu chất X để cho ra bao nhiêu chất Y. 

Bên cạnh phương pháp lý tính trên, phương pháp cảm tính sẽ quan sát. Cảm nhận bằng các giác quan như thị giác, khứu giác hay xúc giác. Chẳng hạn như hiện tượng quỳ tím đổi màu với bazơ hay axit. Tuy nhiên hầu hết các ứng dụng thực tế trong cuộc sống đều cần sử dụng đến phương trình hoá học. 

2. Lớp nào thì bắt đầu học?

Thông thường thì lớp 8 trong chương trình phổ cập quốc gia. Học sinh được lần đầu tiếp nhận với bộ môn hoá học. Tuy nhiên các sách giáo trình mới hiện nay cho phép học sinh có năng khiếu có thể học hoá học sớm hơn.

Và phương trình là kiến thức mở đầu cho giáo trình hoá học sơ cấp. Học sinh sau khi đã có nền tảng toán học cơ bản như cộng, trừ, nhân, chia. làm quen các bài toán phương trình. Nói cách khác phương trình chỉ là áp dụng toán học vào hoá học. Ở đây các chất tham gia phản ứng là biến số của phương trình.

phương trình hoá học
Học hoá học lớp 8

3. Tại sao phương trình hoá học là nỗi sợ của học sinh ?

Như đã trình bày ở trên, phương trình là áp dụng kiến thức toán học vào để giải bài tập hoá. Những học sinh muốn tiếp nhận kiến thức này cần phải có nền tảng về phương trình trong toán học trước đã. 

Tiếp theo cân bằng chương trình hoá học cần sự miệt mài luyện tập. Và làm đi làm lại các thao tác cân bằng từ đơn giản đến nâng cao. Các bạn học sinh không thật sự chăm chỉ sẽ càng thấy “đuối” hơn khi phải cân bằng các phương trình khó dần. Và không lạ khi hiện nay còn rất nhiều đã học qua môn hoá. Nhưng không thể cân bằng đúng phương trình H2 + O2 = 2H2O

4. Các thành phần của một phương trình

4.1. Chất phản ứng 

Là những chất tham gia ban đầu tham gia vào phản ứng hoá học. Đó có thể là một hoặc nhiều chất tại thành. Chất phản ứng sẽ nằm ở bên trái của phương trình.

phương trình hoá học
Các chất tham gia phản ứng

4.2. Sản phẩm phản ứng 

Là chất được tạo thành từ một hay nhiều phương trình hoá học. Có thể cho ra một hoặc nhiều các sản phẩm đa dạng. hất vô cơ, chất hữu cơ, chất khí, nước…

4.3. Chất xúc tác

Thuốc thử là hợp chất hoá học sử dụng để tăng tốc độ phản ứng hoặc kích hoạt phản ứng xảy ra. Nó được ký hiệu ở phía trên của mũi tên của phương trình. Ngoài ra, chất xúc tác có thể là nhiệt độ, ánh sáng mặt trời. Và một số phản ứng hoá học cần phản ứng mới xảy ra hiện tượng hoàn toàn.

5. Mẹo cân bằng phương trình hoá học

Sau khi giành nhiều thời gian cân bằng lặp đi lặp lại một vài phương trình. Cuối cùng quá trình đó vô tình làm người học nhớ luôn các trị số đứng trước nguyên tử. Nói cách khác mẹo tốt nhất khi học cân bằng phương trình chính là cố gắng làm đi làm lại một phương trình nhiều lần.

Sau đó bạn sẽ in hằn luôn các con số này trong tâm trí. Nếu gặp một phương trình lạ hãy hỏi một người nào đó biết cân bằng. Sau đó lặp đi lặp lại các bước cân bằng như chép phạt. Từ 30-50 lần như vậy thì có đến khi đầu hai thứ tóc bạn cũng không quên nổi các trị số. 

Với những chia sẻ về phương trình hoá học trên. Hy vọng giúp các bạn học sinh nắm rõ được kiến thức cần thiết.

Nguồn: Tin khác