Trẻ em là những mầm non tương lai của đất nước. Vì vậy, chúng cần được chăm sóc và bảo vệ một cách chu đáo nhất. Từ đó, luật trẻ em ra đời nhằm giúp từng cá nhân và tổ chức thực hiện nghiêm túc để những “mầm non” nay có cuộc sống tốt đẹp.
1. Những điểm nổi bật ở Luật trẻ em
1.1. Trẻ em là người dưới 16 tuổi
Luật trẻ em năm 2016 đã quy định rõ, trẻ em là người dưới 6 tuổi. Đây là sự thay đổi so với luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em năm 2004. Ngoài ra, trẻ em không còn giới hạn trong phạm vi công nhân Việt Nam. Mà kể cả trẻ em nước ngoài cư trú tại Việt Nam.
Bên cạnh đó, luật còn bổ sung thêm một số các quy định cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt. Chẳng hạn như trẻ em bị bóc lột, trẻ em di cư, lánh nạn…
1.2. Quyền cơ bản trong luật trẻ em
Theo luật mới nhất, trẻ em sẽ có tổng cộng 25 quyền, trong đó bao gồm:
- Quyền sống: trẻ em se được quyền bảo vệ tính mạng về các điều kiện sống và phát triển.
- Quyền được chăm sóc sức khoẻ: Trẻ em có quyền được chăm sóc tốt về sức khoẻ. Trong đó, được ưu tiên tiếp cân và sử dụng những dịch vụ phòng bệnh, khám bệnh và chữa bệnh.
- Quyền được giáo dục, học tập và phát triển năng khiếu: Trẻ em có quyền được bình đẳng và cơ hội học tập để phát triển. Để giúp chúng phát huy tốt nhất về tiềm năng của bản thân.
- Quyền bí mật đời sống riêng tư: Đời sống riêng tư của trẻ em là bất khả xâm phạm. Như bí mật cá nhân và bí mật gia đình mang lại lợi ích tốt nhất cho trẻ.
- Quyền được sống chung với cha mẹ: Trẻ em có quyền sống chung với cha mẹ. Và được cả cha lẫn mẹ chăm sóc và giáo dục. Trừ trường hợp cách ly với cha mẹ theo quy định pháp luật.

1.3. Cấp độ bảo vệ trẻ em
Luật quy định trẻ em được bảo vệ theo 3 cấp độ. Bao gồm cấp độ phòng ngừa, cấp độ hỗ trợ, cấp độ can thiệp. Và bên cạnh đó, luật cũng quy định rõ về bảo vệ trẻ em. Đó là bảo vệ phải đảm bảo tính hệ thống và liên tục. Đồng thời có sự phối hợp chặt chẽ giữa các cấp, ngành. Trong đó, trẻ em luôn được ưu tiên bảo vệ tại gia đình. Việc đưa trẻ vào cơ sở trợ giúp của xã hội chỉ là biên pháp tạm thời.
1.4. Ngược đãi trẻ em bị phạt tù đến 5 năm
Tại điều 6 của luật trẻ em năm 2016, nghiêm cấm những hành vi sau: Bỏ rơi, mua bán bắt cóc và chiếm đoạt trẻ em. Nhưng hành động như xâm hại tình dục, bạo lực, lạm dụng hoặc bóc lộ trẻ em…Thì những đối tượng đó sẽ bị phạt tù từ 02 năm đến 05 năm.
Bên cạnh đó, bộ luật hình sụ 2015 cũng quy định rõ. Người cố ý gây thương tích, gây tổn hại cho sức khoẻ trẻ em có tỷ lệ tổn thương cơ thể dưới 11%. Đối tượng này sẽ bị phạt cải tạo không giam giữ từ 3 năm. Hoặc sẽ bị phạt tù từ 06 tháng đến 3 năm.

1.5. Luật quy định tử hình nếu giao cấu với trẻ em
Trẻ em có quyền được bảo vệ dưới mọi hình thức để không bị xâm hại tình dục. Ngoài ra, theo bộ luật hình sự năm 2015 thì người nào dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực. Hoặc giao cấu, thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác đối với người dưới 10 năm tuổi thì sẽ bị phạt tù 20 năm.
Bên cạnh đó, luật năm 2016 bổ sung thêm quyền trẻ em. Trong đó có quyền bảo vệ để không bị bóc lột sức lao động. Quyền được bảo vệ không bị bạo lực, bỏ rơi. Và quyền được bảo vệ không bị mua bán, bắt cóc hoặc chiếm đoạt…
2. Những điểm mới trong Luật
2.1. Về quyền và bổn phận trẻ em
Dựa trên cơ sở Hiến pháp năm 2013 và công ước của liên hợp quốc. Luật trẻ em quy định thêm 25 quyền của trẻ em. Từ đó, bổn phận của trẻ em với gia đình, nhà trường, đất nước và chính bản thân các em. Đã được quy định cụ thể trong luật.
2.2. Về bảo vệ trẻ em trong luật trẻ em
Quy định về chăm sóc thay thế nhằm đảm bảo môi trường sống của trẻ em được tốt nhất. Chẳng hạn như được chăm sóc thay thế khi bị mất gia đình hoặc không sống cùng cha mẹ đẻ.
Kết luận
Trên đây là tất cả những thông tin chi tiết về Luật trẻ em gửi đến bạn đọc.