Hiến Pháp 2013 Có Những Đặc Điểm Gì? Có Sự Đổi Mới Gì?

0
810

Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, người Việt Nam có truyền thống lao động cần cù và sáng tạo. Nhằm mục đích tạo nên sự kiên cường và bất khuất cho nền văn hiến Việt Nam. Bạn đã nắm được hiến pháp năm 2013 có những điểm gì chưa? Hãy xem qua bài viết nhé.

1. Điều 1 của hiến pháp 2013

Điều thứ nhất trong hiến pháp 2013 nhằm mục đích phát huy mạnh mẽ dân chủ. Và tiếp tục xây dựng để hoàn thiện Nhà nước pháp quyền chủ nghĩa Việt Nam. Đảm bảo cho quyền lực của nhà nước thuộc về nhân dân, Hiến pháp khẳng định bản chất.

Tại điều hai của Hiến pháp 2013 quy định, nhà nước pháp quyền chủ nghĩa xã hội. Là nhà nước do nhân dân vì nhân dân, tất cả quyền thuộc về nhân dân.

1.1. Mục đích

Việc này nhằm đảo bảo thuận lợi cho người thực hiện đầy đủ quyền lực của nhà nước. Đồng thời phát huy mạnh mẽ quyền dân chủ của nhân dân. Từ đó, Hiến pháp 2013 đã quy định rõ các phương thức để nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước. Đó là bằng hình thức dân chủ trực tiếp. Như quyền bầu cử, ứng cử, quyền bãi miễn đại biểu quốc hội.

Ngoài ra, nhà nước pháp quyền cũng là một giá trị chung của nhân loại. Là trụ cột chính cho sự phát triển nhà nước được ổn định và bền vững. Tiếp tục xây dựng để ngày một hoàn thiện nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

hiến pháp 2013
Quyền con người trong hiến pháp

1.2. Chức năng

Nhằm xác định rõ ràng vai trò và trách nhiệm của quốc hội và chính phủ. Phù hợp để phát triển kinh thế thị trường và định nghĩa chủ nghĩa xã hội. Hiến pháp 2013 ban hành bổ sung them quyền liên quan đến quyết định mục tiêu. Và các chính sách, nhiệm vụ chi giữa ngân sách trung ương và ngân sách địa phương.

Việc này giúp đảm bảo phù hợp với yêu cầu đổi mới của Toà án nhân dân. Và làm rõ vai trò của Quốc hội trong mối quan hệ với cơ quan thực hiện quyền tư pháp. Hiến pháp 2013 còn bổ sung thêm thẩm quyền của Quốc hội trong việc phê chuẩn việc bổ nhiệm. Chẳng hạn như quy định về lấy phiếu tín nhiệm với những người này.

2. Điều 2 của Hiến pháp 2013

2.1. Mục tiêu của Hiến pháp 2013

Nhằm nâng cao nhân tức, công nhân và tôn trọng quyền con người. Đó chính là nghĩa vụ cơ bản của hiến pháp năm 1992. Hiện nay cơ sở phát triển cho hiến pháp 2013 là thực hiện những quyền và nghĩa vụ cơ bản của công nhân. Nhằm tạo ra rập khuôn khổ hiến định để củng cố và phát triển quyền con người.

2.2. Những điểm thay đổi

Sau hơn 21 năm thi hành Hiến pháp năm 1992, đã nhận thức sâu sắc được quyền con người. Hiến pháp 2013 đã quy định rõ về quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân. Từ đó thể hiện được quyền bất khả xâm phạm với đời sống riêng tư. Và quyền sở hữu tư nhân của nhân dân.

Bên cạnh đó, để tránh sự tuỳ tiẹn trong việc hạn chế quyền con người. Hiến pháp 2013 cũng bổ sung thêm nguyên tắc hiến định. Đó chính là quyền con người, quyền công dân chỉ bị hạn chế theo quy định của luật trong trường hợp cần thiết. Nhằm mục đích phục vụ cho quốc phòng, an ninh trật tự quốc gia.

Cùng với quy định quyền con người, quyền công dân, Hiến pháp cũng đã quy định rõ trách nhiệm của cơ quan nhà nước. Đó là công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm. Và việc thúc đẩy việc thực hiện quyền con người, quyền công dân. Việc bổ sung nguyên tắc “kiểm soát quyền lực” trong Hiến pháp 2013. Đây cũng là một biện pháp tăng cường bảo đảm, bảo vệ quyền con người.

hiến pháp 2013
Thúc đẩy kinh tế phát triển

3. Điều thứ 3 trong Hiến pháp

Nhằm xây dựng một nền kinh tế thị trường định hướng chủ nghĩa xã hội. Và nêu rõ quy định của cơ quan nhà nước khi công nhận, tôn trọng và bảo vệ cho quyền con người.

Từ đó, vai trò của nhà nước được làm rõ hơn. Nhà nước điều hành nền kinh tế dựa trên cơ sở tôn trọng các quy luật của thị trường. Và thông qua các chính sách phù hợp nhằm giảm tác động tiêu cực của thị trường. Nhà nước được giao thực hiện một số quyền năng nhất định nhằm bảo đảm quyền của toàn dân và lợi ích chung của xã hội.

Kết luận

Trên đây là những điều có trong Hiến pháp 2013. Hy vọng sẽ giúp cho quý bạn đọc hiểu rõ hơn về hiến pháp nước ta.